Chào mừng bạn ghé thăm blog!

Học cùng học sinh




Câu 1. Xác định tham số $m$ để hàm số $y=x^3-3(m+1)x^2+9x-m$ đạt cực trị tại $x_1, x_2$ sao cho $|x_1-x_2|\leq 2\;?$

Câu 2. Cho hàm số $y=x^3+2(m-1)x^2+(m^2-4m+1)x-2(m^2+1)$. Tìm tham số $m$ để hàm số đạt cực trị tại $x_1, x_2$ sao cho$$\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{1}{2}(x_1+x_2).$$
Câu 3. Cho hàm số $y=\frac{1}{3}x^3+(m-2)x^2+(5m+4)x+3m+1$. Tìm tham số $m$ để hàm số  đạt cực trị tại $x_1, x_2$ sao cho $x_1<2<x_2$.


3 comments

September 23, 2011 at 7:35 PM Reply

Hướng dẫn câu 1.

Điều kiện để hàm bậc ba có hai cực trị là gì?
Ta có thể biến đổi $|x_1-x_2|<2$ thành bất đẳng thức tương đương nào?
Nội dung định lý Vi-et phát biểu thế nào?

September 23, 2011 at 9:21 PM Reply

Giải đáp câu 1.
Đạo hàm $y^\prime = 3x^2-6(m+1)x+9$ có biệt thức $$\Delta=36(m^2+2m-2)$$
Hàm bậc ba có hai cực trị khi và chỉ khi phương trình $y^\prime =0$ có hai nghiệm phân biệt. Do đó,yêu cầu bài toán được viết lại như sau:
$\begin{cases}\Delta>0\\|x_1-x_2|<2\end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}m^2+2m-2>0\\(x_1-x_2)^2<4\end{cases}$

$\Leftrightarrow \begin{cases}m\in (-\infty, -1-\sqrt{3})\cup (-1+\sqrt{3};+\infty)\\(x_1+x_2)^2-4x_1x_2<4\end{cases}$

$\Leftrightarrow \begin{cases}m\in (-\infty, -1-\sqrt{3})\cup (-1+\sqrt{3};+\infty)\\ [2(m+1)]^2-4.3<4\end{cases}$

$\Leftrightarrow \begin{cases}m\in (-\infty, -1-\sqrt{3})\cup (-1+\sqrt{3};+\infty)\\ m\in (-3;1)\end{cases}\Leftrightarrow m\in (-3;-1-\sqrt{3})$

Vậy giá trị $m$ cần tìm là $m\in (-3;-1-\sqrt{3})$ :)

Anonymous
September 23, 2011 at 10:25 PM Reply

Câu 2
$y'=3^{2} +4(m-1)x + m^{2}-4m+1$
Hàm bậc ba có hai cực trị khi và chỉ khi phương trình $y^\prime$=0 có hai nghiệm phân biệt. Do đó,yêu cầu bài toán được viết lại như sau:
$\begin{cases}\Delta > 0\\\frac{1}{x_{1}} +\frac{1}{x_{2}}=\frac{1}{2} (x_{1}+x_{2})\end{cases}\$

$\Leftrightarrow \begin{cases}m^{2} + 4m +1> 0\\\frac{x_{1}+x_{2}}{x_{1}x_{2}}=\frac{1}{2}(x_{1}+x_{2})\end{cases}\$
$\Leftrightarrow \begin{cases}m \epsilon \left ( -\propto\right,-4-\sqrt{3} )\cup (-4+\sqrt{3},+\propto )\\(x_{1}+x_{2})(2-x_{1}x_{2})=0\end{cases}
\$

Post a Comment

+) Khi đăng nhận xét, bạn vui lòng viết Tiếng Việt đủ dấu và nhận xét đó có liên quan đến bài viết. Rất vui vì bạn đã đọc bài và cho ý kiến.

+) Vì có nhiều spam comments nên chế độ bình luận "ẩn danh" (nặc danh) đã đóng lại.

 

Total Pageviews

© 2011-2020 Toán và Latex
Xem blog tốt nhất với trình duyệt Firefox hoặc Chrome.

This template is developed from Thesis Blogger Theme by Toán và Latex.